Đánh giá thành tích nguồn nhân sự – P2

0
733
  • Phương pháp đánh giá:
  • Cho điểm.
  • Thống nhất thang điểm.
  • –  Thống nhất các yêu cầu đánh giá như số lượng công việc, chất lượng công việc, thái độ, ý thức thực hiện công việc …
  • –   Xếp hạng nhân viên trong mỗi bộ phận trong từng thời gian nhất định. Qua mỗi lần xếp hạng, những người thay đổi thứ hạng theo hướng cải thiện tốt hơn là những người có kết quả ngược lại hoặc không được cải thiện.
  • Quan sát hành vi thực hiện công việc và ghi nhận những sai lầm hay những thành tích dù lớn, dù nhỏ.
  • Ghi nhận lại những ưu điểm của nhân viên. Qua đó sẽ phát hiện được những người xuất sắc và những người kém.

 

  •  Tiêu chuẩn đánh giá:
  • Các tiêu chuẩn cho cá nhân phải nhằm triển khai chiến lược của doanh nghiệp.
  • Phải bao quát và chi tiết.
  • Phải sát thực
  • Phải có độ tin cậy cao
  • Cách đánh giá
  • Đánh giá nhân sự được tiến hành bới cán bộ quản lý trực tiếp và được xem xét bởi cán bộ quản lý ở một bậc cao hơn.
  • Nhân viên tự đánh giá bản thân, thường là điền vào mẫu đánh giá có sẵn.
  • Tập thể đánh giá.
  • Lãnh đạo đánh giá

Nói tóm lại, nhà quản lý không cần phải có kiến thức và trình độ xuất sắc vẫn có thể thành công trong công việc, nếu có tâm trong việc đánh giá và sử dụng người. Trung thực, thẳng thắn, công bằng và quan tâm tới yếu tố con người thể hiện cái tâm của nhà quản lý giỏi. Điều dễ hiểu là về mặt các nhân, nhà quản lý có thể có thiện cảm với nhân viên này nhièu hơn nhân viên khác, nhưng trong tổ chức nhà quản lý phải tỏ ra không thiên vị và quan tâm tới tất cả các thành viên trong tổ chức của mình. Việc khen, chê rõ ràng sẽ tạo động lực làm việc hứng thú cho nhân viên, kích thích họ sáng tạo đem lại  nhiều lợi ích cho doanh nghiệp.

Đãi ngộ là sự nhìn nhận về các nỗ lực của nhân viên, là quá trình bù đắp các hao phí lao động của người lao động cả về vật chất lẫn tinh thần đó là nền tảng đảm bảo sự ổn định của tổ chức. Có rất nhiều hình thức đãi ngộ như: tăng lương cơ bản, phụ cấp, thưởng, phúc lợi, tạo cơ hội thăng tiến, công việc thú vị, và điều kiện làm việc.

IT biết tiếng Nhật có cần thiết không?

Hơn 54,7% DN Nhật đau đầu bởi thiếu hụt nguồn nhân lực IT biết tiếng Nhật, vậy bạn nghĩ nó đủ cần thiết chưa? Nhật Bản là đất nước phát triển ngành CNTT hàng đầu của thế giới, và để tiếp cận được với nền văn minh đó, đáp ứng nhu cầu của DN và có nhiều cơ hội việc làm tiếng Nhật, hòa nhịp với tốc độ phát triển kỹ thuật của thế giới, các kỹ sự Việt Nam cần phải xem xét lại để có thể nâng cao khả năng tiếng Nhật. 

Sau đây, Vieclambank – Công ty chuyên tuyển dụng nhân sự cho các DN Nhật xin giới thiệu một số vị trí kỹ sư công ty Nhật hay tuyển dụng: 

  • Kỹ sư IT biết tiếng Nhật
  • Biên phiên dịch tiếng Nhật 
  • Viễn thông, IT – phần mềm
  • IT – Mạng/Hệ thống/Cơ sở dữ liệu
  • Nhân viên tổng vụ nhân sự
  • Nhân viên hành chính, văn phòng

Ngoài ra, bạn cũng có thể tham khảo tại website trực tuyến của Vieclambank, TBSVN để biết thêm nhiều thông tin chi tiết về việc làm tiếng Nhật. 

.